Hàng ngày chúng ta sử dụng các đồ vật bằng nhựa như trai lọ nhựa đựng rượu,nước,hay ghế ngồi bằng nhựa,rổ giá bằng nhựa,túi nilon,vỏ quạt điện,vỏ tivi,vỏ điện thoại,cốc nhựa..và nhiều đồ vật khác làm từ nhựa và bạn tự hỏi vậy họ làm ra những vật dụng đó như thế nào.Câu trả lời là:từ nguyên liệu ban đầu là hạt nhựa (có nhiều chủng loại màu sắc) người ta có thể bổ sung thêm một số phụ gia công nghiệp bổ trợ để tạo màu,độ rẻo dai,cứng..người ta đưa vào một máy phun ép áp lực cao ,chiếc máy này sẽ làm nóng chảy các hạt nhựa rồi phun dòng nhủa nóng chảy đó vào khuôn lắp trong máy điền đầy vào khuôn rồi qua quá trình làm nguội nhanh để tạo hình sản phẩm như chúng ta thường thấy như ghế,rổ giá nhụa.Điều này có nghĩa là nếu các nguyên liệu ban đầu (hạt nhựa là tinh khiết sạch sẽ thì ta sẽ có các sản phẩm an toàn cho người sử dụng.ngược lại nếu hạt nhựa là loại tái chế đã qua sử dụng thì sẽ mang đến nguy cơ bệnh tật cho người dùng,đặc biệt nếu đó là loại nhựa được tái chế từ rác thải y tế .
Hàng ngày chúng ta chuẩn bị một bữa sáng cho gia đình và món ăn yêu thích cho bữa sáng chính là món bún.Vậy bún được sản xuất như thế nào?
Đầu tiên gạo sẽ được sử dụng làm nguyên liệu chính người ta tiến hành :
1.(sơ chế gạo–>ngâm khoảng 10h đến 12h–>vo kỹ bằng máy–>Tráng lại bằng nước sạch để hạt gạo trắng và hết mùi chua)–>2.làm bột(gạo được để cho giáo nước sau đó cho vào máy say thành bột nước—>xay xong bột được cho vào thùng để ủ–>sau khi được ủ đủ thời gian quy định bột được ép hết nước chua và cho vào khăn vải dùng máy để ép khô–> bột đã ép khô được cho vào máy đánh nhuyễn cùng bột chín–>3.Thành phẩm(Khi bột đã đạt tiêu chuẩn sẽ được cho vào dây chuyền –>bún chín sẽ được cho vào chậu nước mát gỡ sợi ra cho đều trên khay hoặc giá để bún chảy hết nước–>khi bún khô được cho vào thúng,mủng và được che đậy cẩn thận bằng lá lót
Đậu phụ được làm từ các hạt đậu tương(loại đã được lựa chọn kỹ)—>ngâm 18h-24h tùy theo mùa–>hạt đậu sau khi ngâm sẽ tróc vỏ nở to hơn ban đầu gấp khoảng hai lần và mềm đi–>đưa vào băng chuyền để nghiền nhỏ–>dạng súp đặc—>đun nóng súp cho bốc hơi trong khoảng 3 đến 4 phút để biến súp thành bột–>bột được đưa vào trong một máy quay ly tâm để tách sữa đậu ra khỏi vỏ–>vỏ đậu được đưa đi làm thức ăn gia súc—>sữa đậu sẽ được dùng để làm đậu—>cho vào các thùng để làm đông đặc nhưng trước hết người ta trộn thêm vào đó cỏ thơm và hương liệu—>cho thêm chất làm đông đặc vào sữa đậu–>chất Mgcl và nước sẽ làm cho chất làm đông đặc phát huy tác dụng—>trộn đều đợi 15 phút để cho sữa đậu nóng trở thành sữa đông đặc mà ta gọi là đậu phụ–>khi vừa sản xuất xong đậu phụ vẫn còn bốc hơi và thấm nước—>vì vậy người ta phải đổ đậu phụ vào một ống lọc để lọc bỏ càng nhiều nước càng tốt—>đúc thành bìa—>đậu phụ được cho vào những khuôn được nót bằng vải mỏng–>sau đó khuôn được đưa đến một máy ép ép 1 lực nặng 59kg–>loại bỏ lượng nước thừa–>dạng khối hình chữ nhật—>cắt–>đóng gói—>khử trùng ở 110 độ c trong vòng 1h–>đưa vào bể làm lạnh–>xuất hàng.
Nhiều khi ta thắc mắc những vật dụng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta đã được sản xuất bằng cách nào phải không ?Câu hỏi đầu tiên tôi sẽ trả lời giúp bạn sẽ là:xoong nồi đã được sản xuất như thế nào?
Trong thực tế có hai công nghệ đã được con người sử dụng đó là công nghệ đúc và công nghệ dập.
Với cả hai công nghệ ta thấy có một điểm chung đó là người ta đều phải tạo ra một cái khuôn có hình dáng giống hệt sản phẩm cần tạo ra ,sau đó tùy công nghệ gia công mà lại thấy các hình thức sản xuất khác nhau:
1.Công nghệ đúc:từ nguyên vật liệu là kim loại hay hợp kim ví dụ nhôm,gang..người ta sẽ làm nóng chảy nguyên liệu đó ra rồi giót vào khuôn được làm trước đó rồi đợi khi nguyên liệu lỏng đông kết lại tùy theo hình dạng khuôn mà tạo thành sản phẩm mong muốn.
2.Công nghệ dập:từ nguyên liệu là các tấm hợp kim hay kim loại(inox…)người ta dùng máy dập công nghiệp dập tấm nguyên liệu vào đúng khuôn làm trước để tạo hình sản phẩm.